Các Công Việc Của Kỹ Sư Điện

Các Công Việc Của Kỹ Sư Điện

Ngành kỹ thuật cơ điện thật sự đóng một vai trò to lớn trong xã hội. Kỹ sư là người đã tạo nên những công trình về điện để phục vụ cho cuộc sống của con người thêm tiện ích. Vì thế, vị thế của kỹ sư điện được khẳng định khi số lượng việc làm kỹ sư điện không bao giờ thiếu, nhất là tại các thành phố trọng điểm. Không khó để tìm thấy một vị trí ổn định ở cơ sở hoặc doanh nghiệp vì lượng cầu luôn lớn hơn cung.  Như vậy, với vị trí này, bạn có thể làm việc tại các công ty, doanh nghiệp chuyên về phân phối sản phẩm, kỹ thuật điện. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể đảm nhiệm những công việc liên quan đến tư vấn, lắp đặt hệ thống điện cho các tòa nhà, khu công nghiệp,... Các ứng viên có thể tìm kiếm việc làm kỹ sư cơ điện trên các trang tuyển dụng, trang giới thiệu việc làm online. Thông tin về công việc, yêu cầu tuyển dụng, mức lương đều thể hiện đầy đủ trên đây. Bạn chỉ cần đọc qua thông tin và nộp CV ứng tuyển một cách dễ dàng.  Trang CareerViet.vn là một trong những trang thông tin việc làm uy tín và chất lượng nhất tại Việt Nam. Tại đây, bạn có thể tìm kiếm vị trí kỹ sư điện hoặc các ngành nghề liên quan khác.  Trên đây toàn bộ các thông tin mà CareerViet muốn chia sẻ để bạn hiểu rõ hơn về công việc kỹ sư cơ điện. Hy vọng rằng bạn có thể tích lũy thêm kiến thức hữu ích để trau dồi cho mình năng lực về ngành nghề kỹ thuật cơ điện.

Ngành kỹ thuật cơ điện thật sự đóng một vai trò to lớn trong xã hội. Kỹ sư là người đã tạo nên những công trình về điện để phục vụ cho cuộc sống của con người thêm tiện ích. Vì thế, vị thế của kỹ sư điện được khẳng định khi số lượng việc làm kỹ sư điện không bao giờ thiếu, nhất là tại các thành phố trọng điểm. Không khó để tìm thấy một vị trí ổn định ở cơ sở hoặc doanh nghiệp vì lượng cầu luôn lớn hơn cung.  Như vậy, với vị trí này, bạn có thể làm việc tại các công ty, doanh nghiệp chuyên về phân phối sản phẩm, kỹ thuật điện. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể đảm nhiệm những công việc liên quan đến tư vấn, lắp đặt hệ thống điện cho các tòa nhà, khu công nghiệp,... Các ứng viên có thể tìm kiếm việc làm kỹ sư cơ điện trên các trang tuyển dụng, trang giới thiệu việc làm online. Thông tin về công việc, yêu cầu tuyển dụng, mức lương đều thể hiện đầy đủ trên đây. Bạn chỉ cần đọc qua thông tin và nộp CV ứng tuyển một cách dễ dàng.  Trang CareerViet.vn là một trong những trang thông tin việc làm uy tín và chất lượng nhất tại Việt Nam. Tại đây, bạn có thể tìm kiếm vị trí kỹ sư điện hoặc các ngành nghề liên quan khác.  Trên đây toàn bộ các thông tin mà CareerViet muốn chia sẻ để bạn hiểu rõ hơn về công việc kỹ sư cơ điện. Hy vọng rằng bạn có thể tích lũy thêm kiến thức hữu ích để trau dồi cho mình năng lực về ngành nghề kỹ thuật cơ điện.

Yêu cầu tuyển dụng kỹ sư cơ điện

Để có thể ứng tuyển vào vị trí kỹ sư cơ điện, ứng viên phải đạt được một số điều kiện sau:  Ít nhất có bằng cử nhân chuyên ngành kỹ thuật điện hoặc cơ khí điện.  - Có kinh nghiệm làm việc trong công việc cơ điện trước đây. - Có hiểu hiểu biết nhất định về kỹ thuật điện và tiêu chuẩn an toàn, quy trình sản xuất điện. - Có khả năng làm việc nhóm, chịu được áp lực từ công việc. - Có sức khỏe tốt, có thể đi công tác các tỉnh nếu được phân công. - Khả năng đọc bản vẽ, xây dựng và thiết kế trong các hạng mục liên quan bằng phần mềm thiết kế. - Khả năng quản lý công việc, làm việc nhóm, thuyết trình,... - Khả năng chịu được áp lực cao, tính nhanh nhẹn, hoạt bát và có trách nhiệm với công việc đảm nhận.

Nghề kỹ sư cơ điện hiện nay đang nhận được nhiều sự quan tâm của thị trường và các doanh nghiệp. Yêu cầu công việc của một kỹ sư điện khá khắt khe và đòi hỏi có chuyên môn, vì vậy mức lương của vị trí này cũng tương xứng. Theo ghi nhận của CareerViet dựa vào thống kê hơn 150 công việc kỹ sư điện thì mức lương kỹ sư cơ điện hiện tại trung bình là 11 triệu đồng/tháng. Cụ thể:

Mức lương trung bình của kỹ sư cơ điện

Từ 4 – 7 triệu đồng: Áp dụng cho những kỹ sư vừa mới ra trường, chưa có kinh nghiệm thực tế nhiều.  Từ 7 – 20 triệu đồng: Đối với kỹ sư có từ 1 – 3 năm kinh nghiệm, làm việc ở vị trí chuyên viên. Trên 20 triệu đồng: Đối với kỹ sư có hơn 3 năm kinh nghiệm, có thể quản lý đội nhóm, chuyên viên cấp cao và có bằng cấp cao.  Ngoài mức lương cố định, vị trí kỹ sư cơ điện có thể nhận được trợ cấp công việc, chức vụ hoặc thưởng theo tiến độ công trình.

Tư vấn thiết kế và thi công hệ thống cơ điện

- Kỹ sư cơ điện sẽ đi khảo sát thực tế tại nơi xây dựng, công trình để nắm bắt tình hình, không gian, bối cảnh. Từ đó sẽ đưa ra phương án thi công cơ điện phù hợp.  - Xem xét bản vẽ từ bộ phận thiết kế, kỹ sư xây dựng và đưa ra tư vấn tối ưu cho việc thực thi thiết kế.

Khảo sát thực tế tại công trình

Những kỹ năng cần có đối với kỹ sư cơ điện

Liên quan đến các vấn đề về điện thì quả thật có rất nhiều khía cạnh khác nhau. Tùy mỗi vấn đề xảy ra sẽ cần một giải pháp giải quyết riêng biệt. Kỹ sư cơ điện khi gặp vấn đề cần nhanh chóng sử dụng năng lực của bản thân để giải quyết vấn đề càng nhanh càng tốt.

Như đã nói ở trên, trong suốt quá trình làm việc thì người kỹ sư cơ điện gặp rất nhiều vấn đề. Trong những tình huống này, ngoài kiến thức chuyên môn thì kỹ sư cơ điện cũng cần có kỹ năng phân tích để xem xét, xử lý theo hướng tốt nhất. Nên áp dụng cách này hay biện pháp kia để triển khai theo cách phù hợp.

Kỹ năng phân tích vấn đề khi gặp tình huống về điện

Công việc của kỹ sư cơ điện là rất nhiều, vì thế họ cần có kỹ năng lập kế hoạch để đảm bảo thực hiện đầy đủ các công việc được giao. Việc lập kế hoạch cho thấy rằng việc nào nên ưu tiên, việc nào có thể tạm hoãn. Ngoài ra, điều này còn giúp dự trù những tình huống phát sinh xảy ra, từ đó kịp thời xử lý.

Đây là một kỹ năng không thể thiếu đối với những người làm trong nghề liên quan đến kỹ thuật. Trong công việc này, sẽ có lúc kỹ sư cơ điện sẽ phải dùng đến việc phân tích dữ liệu và hệ thống nhúng mã. Vì thế, ngôn ngữ lập trình là thứ mà kỹ sư cơ điện cần phải biết để sử dụng.

Công việc của Kỹ sư điện là gì?

Công việc của một Kỹ sư điện bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau, từ thiết kế, phát triển, thử nghiệm và giám sát việc lắp đặt các hệ thống và thiết bị điện. Họ làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm sản xuất, xây dựng, nghiên cứu và phát triển, cũng như dịch vụ tư vấn. Dưới đây là một số nhiệm vụ cụ thể mà một Kỹ sư điện có thể thực hiện:

Thiết kế Hệ thống và Mạch Điện: Kỹ sư điện thường xuyên làm việc với các phần mềm thiết kế để tạo ra các sơ đồ mạch và hệ thống điện. Họ cần đảm bảo rằng thiết kế của họ tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn và hiệu quả năng lượng.

Phát triển Sản phẩm Điện tử: Họ có thể tham gia vào việc phát triển các sản phẩm điện tử mới, từ giai đoạn ý tưởng ban đầu đến khi sản phẩm được sản xuất hàng loạt.

Quản lý Dự án: Kỹ sư điện cũng thường xuyên đảm nhận vai trò quản lý dự án, phối hợp với các bộ phận khác để đảm bảo tiến độ và chất lượng công việc.

Kiểm tra và Bảo dưỡng: Họ kiểm tra và bảo dưỡng các hệ thống điện và thiết bị để đảm bảo chúng hoạt động ổn định và an toàn.

Nghiên cứu và Phát triển: Kỹ sư điện tham gia vào các hoạt động nghiên cứu để cải thiện công nghệ hiện có hoặc phát triển công nghệ mới.

Tư vấn và Hỗ trợ Kỹ thuật: Họ cung cấp tư vấn và hỗ trợ kỹ thuật cho các vấn đề liên quan đến điện và điện tử.

Giám sát và Đảm bảo Chất lượng: Kỹ sư điện giám sát quá trình sản xuất và lắp đặt để đảm bảo sản phẩm cuối cùng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật.

Tuân thủ Pháp luật và Quy định: Họ cần hiểu biết về các quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực điện và đảm bảo rằng công việc của họ tuân thủ những quy định này.

Giao tiếp và Hợp tác: Kỹ sư điện cần có kỹ năng giao tiếp tốt để làm việc hiệu quả với các đồng nghiệp, khách hàng và các bên liên quan khác.

Cập nhật Kiến thức: Họ phải liên tục cập nhật kiến thức và kỹ năng của mình để theo kịp với những tiến bộ công nghệ.

Kỹ sư điện cần có một nền tảng vững chắc về toán học và khoa học, cũng như kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy phân tích. Họ cần phải linh hoạt và sẵn sàng học hỏi, vì công nghệ điện và điện tử đang phát triển nhanh chóng. Đây là một nghề nghiệp đầy thách thức nhưng cũng rất thưởng lãm, với cơ hội làm việc trong nhiều dự án đa dạng và có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống hàng ngày và tương lai của xã hội.

Công việc của Kỹ sư điện là gì? (Hình từ Internet)