Uống Nước Dừa Trước Kỳ Kinh Nguyệt

Uống Nước Dừa Trước Kỳ Kinh Nguyệt

Nước dừa là một trong những loại nước giải khát vừa ngon vừa bổ dưỡng. Không những thế, giá thành của loại nước này không hề cao nên ai cũng dễ dàng mua được dù ở bất kỳ nơi đâu. Vậy công dụng của nước dừa đối với cơ thể là gì? Việc uống loại nước này mỗi ngày có gây nguy hiểm gì không? Bệnh viện Hoàn Mỹ sẽ giúp bạn giải đáp trong bài viết dưới đây.

Nước dừa là một trong những loại nước giải khát vừa ngon vừa bổ dưỡng. Không những thế, giá thành của loại nước này không hề cao nên ai cũng dễ dàng mua được dù ở bất kỳ nơi đâu. Vậy công dụng của nước dừa đối với cơ thể là gì? Việc uống loại nước này mỗi ngày có gây nguy hiểm gì không? Bệnh viện Hoàn Mỹ sẽ giúp bạn giải đáp trong bài viết dưới đây.

Uống nước dừa nhiều có tốt không?

Thức uống tự nhiên này luôn được coi là thần dược cho sức khỏe. Tuy nhiên, gần đây, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra một số nhược điểm của nước dừa khi uống quá nhiều. Thừa của bất cứ điều gì dù tốt cũng trở thành xấu. Lý thuyết này cũng đúng với nước dừa. Theo đó, uống dừa nhiều có thể gây:

Thành phần trong nước dừa chứa ít calo nhưng nếu uống nước dừa thay cho nước lọc hằng ngày thì lại có giá trị calo cao. Điều này sẽ vô tình gây trở ngại cho những người mong muốn giảm cân.

Nước dừa có đặc tính tương tự thuốc lợi tiểu và người dùng có thể phải đi vệ sinh thường xuyên nếu uống quá nhiều. Đây là lý do tại sao nên uống nước dừa sáng sớm hơn là chiều tối và phải uống một cách điều độ, vì sẽ chỉ cung cấp hydrat hóa và tăng cường năng lượng hơn sẽ gây mất nước thêm.

Cẩn trọng ở những người bị dị ứng

Nếu có cơ địa dễ bị dị ứng với bất kỳ loại trái cây hoặc hạt nào thì nước dừa có thể gây ra vấn đề sức khoẻ nhất định. Thật vậy, dừa là một thực phẩm có thể làm trầm trọng thêm các phản ứng dị ứng gây nguy hiểm cho sức khỏe người dùng.

Hàm lượng dinh dưỡng có trong nước dừa

1 cốc nước dừa (240ml) chứa khoảng 45 calo. Nó bao gồm các chất dinh dưỡng dưới đây:

Nước dừa rất tốt cho sức khỏe. Đặc biệt, nếu uống đúng thời điểm thì càng phát huy tối đa công dụng. Chuyên gia dinh dưỡng khuyên nên uống loại nước này vào lúc:

Thành phần dinh dưỡng của nước dừa

Nước dừa là một nguồn nước từ thiên nhiên, tinh khiết, thường trong suốt hoặc hơi đục, nằm trong phần ruột rỗng của trái dừa. Con người đã khai thác loại nước này để sử dụng như một thức uống tự nhiên. Nước dừa có hương vị thơm ngon đặc trưng, với vị ngọt nhẹ và mát lạnh. Cần lưu ý phân biệt giữa nước dừa và nước cốt dừa. Trong khi nước cốt dừa là hỗn hợp nước và dầu béo chiết xuất từ phần cơm của trái dừa, thì nước dừa là phần lỏng bên trong.

Nước dừa không chỉ được ưa chuộng vì vị ngon mà còn vì những giá trị dinh dưỡng mà nó mang lại. Trong các khu vực có khí hậu nhiệt đới nóng bức, nước dừa tươi từ những trái dừa xanh được tiêu thụ rộng rãi. Ngoài nước dừa nguyên chất, người dân cũng thường sử dụng nước dừa đóng lon hoặc chai. Bên cạnh công dụng giải khát, nước dừa còn được dùng làm nước bù điện giải, đồng thời được áp dụng trong làm đẹp và chế biến ẩm thực.

Ít người biết rằng nước dừa chứa nhiều dưỡng chất quý giá, bao gồm axit amin và glucose, cùng với các chất điện giải như natri, kali, magie. Tuy nhiên, giữa nước dừa từ dừa non và dừa trưởng thành có những khác biệt về thành phần dinh dưỡng. Cụ thể, dừa non chứa hàm lượng phenolic và đường cao hơn so với dừa trưởng thành, trong khi dừa trưởng thành lại có giá trị pH, nồng độ kali và protein cao hơn.

Uống nước dừa có tốt không? Dưới đây là những lợi ích mà nước dừa mang lại, giúp chúng ta giải đáp câu hỏi liệu uống nước dừa có tốt không:

Trong quá trình trao đổi chất, các tế bào trong cơ thể con người sẽ sinh ra các gốc tự do. Khi số lượng các phân tử này gia tăng quá mức, chúng có khả năng gây ra stress oxy hóa, dẫn đến tổn thương tế bào và làm tăng nguy cơ phát sinh nhiều bệnh lý khác nhau.

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng nước dừa chứa một loại chất có khả năng chống oxy hóa mạnh mẽ, giúp bảo vệ tế bào trong cơ thể khỏi tổn thương do gốc tự do.

Sỏi thận hình thành do sự tích tụ quá nhiều tinh thể từ oxalat, canxi và một số chất khác trong nước tiểu. Khi các viên sỏi này phát triển, cả về kích thước lẫn độ cứng, chúng có thể gây ra nhiều cơn đau khó chịu cho bệnh nhân. Trong một số trường hợp nghiêm trọng, người bệnh cần phải phẫu thuật để loại bỏ sỏi.

Nước dừa có khả năng ngăn chặn sự hình thành sỏi thận cũng như sỏi ở các bộ phận khác trong hệ tiết niệu. Hơn nữa, nước dừa còn giúp giảm thiểu sự tích tụ sỏi và hạn chế sản xuất gốc tự do nhờ vào khả năng làm giảm nồng độ oxalat cao trong nước tiểu.

Những người không nên uống nước dừa

Mặc dù mang đến nhiều lợi ích nhưng không phải trường hợp nào cũng phù hợp để uống nước dừa. Cụ thể là:

Để phát huy tối đa tác dụng của nước dừa và không gây ra tác dụng phụ không mong muốn, bạn hãy lưu ý đến những vấn đề nên tránh dưới đây:

Tóm lại, nước dừa giúp hạn chế và cải thiện khá nhiều vấn đề sức khỏe. Không những thế, nó còn có hầu như quanh năm, dễ mua với chi phí tương đối rẻ. Đây là loại thực phẩm dinh dưỡng, đóng vai trò như liều thuốc thiên nhiên để phòng ngừa một số loại bệnh. Đừng quên truy cập Tin tức y tế  để cập nhật thông tin y tế mới nhất mỗi ngày tại nhà. Nếu có vấn đề về sức khỏe, liên hệ ngay HOTLINE hoặc truy cập TẠI ĐÂY để đặt lịch hẹn thăm khám với các bác sĩ tại hệ thống các Bệnh viện Hoàn Mỹ trên toàn quốc.

Ngăn ngừa và trị mụn: Nhờ chứa nhiều vitamin C nên thực phẩm này sẽ hỗ trợ khả năng miễn dịch của da, trị tình trạng mụn đầu đen hay mụn mủ. Ngoài việc uống, bạn cũng có thể rửa mặt hay đắp mặt nạ bằng loại nước này. Chống lão hoá: Dừa chứa cytokinin – thành phần chống lại quá trình lão hoá của da. Nhờ vậy mà dàn da sẽ được tăng độ đàn hồi, ít bị chảy xệ, giúp bạn trở nên trẻ trung hơn. Ngoài ra, nó còn giúp da rạng rỡ, hồng hào.Cấp nước: Làn da đủ ẩm là làn da khỏe mạnh. Nước dừa sẽ cấp ẩm cho da, cân bằng độ pH, giúp da không còn khô và xỉn màu. Từ đó trả lại sự tươi mới và căng mọng.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mỗi người chỉ nên uống từ 1 – 2 quả dừa/ngày và việc này không nên thường xuyên. Bởi lẽ, mặc dù tốt cho sức khoẻ nhưng uống nhiều có thể dẫn đến một số tác hại như thừa cân, nhịp tim không đều.

*Các thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và tra cứu, vui lòng không tự áp dụng nếu chưa có chỉ định của bác sĩ.

Nước dừa là phần chất lỏng trong suốt bên trong trái dừa xanh, chứa đa dạng các chất điện giải, vitamin và khoáng chất. Chính vì vậy, uống nước dừa không chỉ giúp bổ sung nước cho cơ thể, phòng ngừa mất nước mà còn giúp cân bằng môi trường các chất vi lượng trong cơ thể. Vậy uống nước dừa lúc nào là tốt nhất?

Có thể gây ra huyết áp thấp

Đối với một bệnh nhân cao huyết áp, nước dừa có thể gây tử vong. Những người đang dùng thuốc hạ áp nên tránh uống nước dừa, vì thức uống này nó có thể làm giảm huyết áp xuống cực thấp.

Có thể tăng mức đường trong máu

Nước dừa có thể chứa ít đường nhưng lại chứa nhiều calo và carbohydrate, cả hai đều là kẻ thù của bệnh nhân tiểu đường. Tuy nhiên, các đối tượng này vẫn có thể uống nước dừa ở mức độ vừa phải nhưng không nên uống thường xuyên.

Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Một lợi ích khác của loại nước này là điều chỉnh chỉ số đường có trong máu. Bệnh nhân bị đái tháo đường sẽ được cải thiện các triệu chứng tương đối hiệu quả. Cụ thể, một cốc nước dừa 240ml chứa 3g chất xơ và 15% magie nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày. Nhờ đó mà độ nhạy insulin tăng cao. Đó là lý do mà loại thực phẩm này thường xuyên được bổ sung trong khẩu phần ăn của bệnh nhân tiểu đường.

Nước dừa có công dụng cải thiện, làm ổn định số đo huyết áp tâm thu. Thành phần kali có trong nó giúp hỗ trợ giảm huyết áp cho những bệnh nhân bị huyết áp cao. Hơn nữa, nhiều nhà khoa học còn chứng minh rằng loại nước này sẽ ngăn chặn quá trình hình thành khối huyết, hạn chế tình trạng tắc nghẽn mạch máu dẫn đến bệnh lý liên quan đến tim mạch hay đột quỵ.

Đặc tính của nước dừa là giải nhiệt, thanh mát. Ngoài ra, nó còn có tác dụng nhuận tràng nên rất phù hợp với những người bị táo bón.

Không chỉ ổn định huyết áp hay phòng ngừa bệnh sỏi thận mà loại nước này còn rất tốt cho hệ tiêu hoá. Thành phần của nó chứa nhiều axit lauric giúp cơ thể chuyển hóa thành monolaurin. Đây là hoạt tính có khả năng kháng virus, kháng khuẩn và kháng động vật nguyên sinh.

Nếu uống nước dừa tươi, đặc biệt là vào buổi sáng, hệ tiêu hoá sẽ hoạt động trơn tru và mượt mà hơn. Các loại ký sinh trùng hay giun đường ruột phần nào đó bị tác động. Đồng thời, nó còn bổ sung lợi khuẩn đường ruột trong dạ dày, giúp chữa trị bệnh nhiễm trùng của hệ tiêu hoá.

Ít ai biết rằng, nước từ trái dừa còn có công dụng tăng cường hệ miễn dịch, giúp cơ thể phòng ngừa bệnh tật. Các chất như lauric, caprylic hay capric có tính năng kháng khuẩn, kháng động vật nguyên sinh nên sẽ hỗ trợ tiêu diệt mầm bệnh.

Nước dừa bổ sung năng lượng, giúp cơ thể không còn trạng thái mệt mỏi. Loại thực phẩm này chứa nhiều kali, canxi, vitamin A rất dồi dào. Trong khi đó, lượng đường hay muối trong nó lại không cao. Việc lựa chọn loại nước này để thay thế những loại nước uống đóng chai sẽ có lợi hơn cho sức khỏe.

Không ít các nữ ca sĩ, diễn viên nổi tiếng thường bổ sung nước dừa trong chế độ ăn của mình. Lý do là bởi vì nó mang đến nhiều tác dụng tích cực đối với làn da. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, chất cytokinin và chất chống oxy hoá trong loại nước này có công dụng phân chia và điều hoà sự tăng trưởng của tế bào. Việc này giúp hạn chế tối đa quá trình da bị lão hoá, dẫn đến chảy xệ.

Bên cạnh đó, nó cũng hỗ trợ cân bằng độ pH trên da, giúp giữ nước và làm các mô liên kết bền chặt hơn. Ngoài việc uống trực tiếp, bạn cũng có thể trộn với bột nghệ để làm mặt nạ đắp lên da. Những nốt mụn sẽ được giải quyết, đồng thời da trở nên trắng và mịn màng hơn.

Như đã nói ở trên, nước dừa chứa một lượng lớn khoáng chất. Sau khi ngủ dậy hoặc đặc biệt là sau mỗi bữa nhậu, uống loại nước này sẽ giúp cơ thể bù nước lẫn chất điện giải. Bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn, ít bị đau đầu hay buồn nôn. Khi thời tiết nắng nóng hoặc lúc mới tập luyện thể thao xong, bạn cũng có thể uống loại nước này để bổ sung nước nhanh chóng.