Dạng doanh nghiệp bạn điều hành sẽ cho bạn biết phải nộp những loại thuế nào, và cách trả tiền thuế. Sau đây là năm loại thuế doanh nghiệp tổng quát.
Dạng doanh nghiệp bạn điều hành sẽ cho bạn biết phải nộp những loại thuế nào, và cách trả tiền thuế. Sau đây là năm loại thuế doanh nghiệp tổng quát.
Theo Khoản 1 Điều 3 Thông tư 78/2014/TT-BTC (được sửa đổi, bổ sung bởi Điều 1 Thông tư 96/2015/TT-BTC) quy định hướng dẫn về số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính thuế như sau:
Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp được xác định theo công thức sau:
Thuế TNDN phải nộp = (Thu nhập tính thuế – Phần trích lập Quỹ KH&CN (nếu có)) x Thuế suất thuế TNDN
Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước theo quy định.
Thu nhập tính thuế được xác định theo công thức sau:
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – Thu nhập được miễn thuế + Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định
(Căn cứ khoản 1 Điều 4 Thông tư 78/2014/TT-BTC).
Phần trích lập quỹ khoa học và công nghệ: doanh nghiệp tự quyết định mức trích lập hằng năm nhưng không được vượt quá 10% thu nhập tính thuế (căn cứ khoản 1 Điều 18 Nghị định 218/2013/NĐ-CP).
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp được xác định thông thường là 20%, trừ trường hợp:
– Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động dầu khí từ 25% đến 50% phù hợp với từng hợp đồng dầu khí; thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác tài nguyên quý hiếm khác tại Việt Nam từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh.
– Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp được hưởng ưu đãi về thuế suất với mức 10%, 15% và 17% (Xem chi tiết TẠI ĐÂY).
(Căn cứ khoản 3 Điều 10 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và Điều 11 Thông tư 78/2014/TT-BTC
Căn cứ Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC, trừ các khoản chi không được trừ thì doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
(1) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
(2) Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
(3) Khoản chi nếu có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế giá trị gia tăng) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
Căn cứ khoản 6 Điều 13 Văn bản hợp nhất Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, thời gian áp dụng thuế suất ưu đãi được tính từ năm đầu tiên dự án đầu tư mới của doanh nghiệp có doanh thu; đối với doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được tính từ ngày được cấp giấy chứng nhận là doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; đối với dự án ứng dụng công nghệ cao được tính từ ngày được cấp giấy chứng nhận dự án ứng dụng công nghệ cao.
Căn cứ Điều 10 Văn bản hợp nhất Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, ta có các m,ức thuế suất thu nhập doanh nghiệp cụ thẻ như sau:
· Trường hợp các mỏ tài nguyên quý hiếm có từ 70% diện tích được giao trở lên ở địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thuộc danh mục địa bàn ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 40%.
Nhằm thúc đẩy sự phát triển trong kinh doanh của các doanh nghiệp, Nhà nước quy định mức thuế suất đặc biệt với một số trường hợp thu nhập doanh nghiệp cụ thể. Căn cứ Điều 13 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi thuế suất được quy định như sau:
Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào khoản thu nhập doanh nghiệp phải chịu thuế. Thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm các khoản thu nhập của doanh nghiệp từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và các loại thu nhập khác theo quy định của pháp luật.
Mức thuế suất là mức thuế mà các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức phải nộp trên đơn vị xác định giá trị của mức thuế thu nhập doanh nghiệp phải đóng. Thuế suất được thể hiện qua tỷ lệ %, được áp dụng khác nhau tùy vào điều kiện của những loại chủ thể hoặc điều kiện liên quan để đánh giá. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là một trong những căn cứ dùng để tính thuế thu nhập doanh nghiệp.
Khoản 2 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC (một số nội dung được sửa đổi, bổ sung bởi Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC), các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:
– Khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định.
– Chi khấu hao tài sản cố định thuộc một trong các trường hợp.
Căn cứ Điều 8 Thông tư 78/2014/TT-BTC một số khoản được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 151/2014/TT-BTC, Thông tư 96/2015/TT-BTC, doanh nghiệp có thu nhập thuộc những trường hợp sau thì được miễn thuế TNDN, cụ thể:
– Thu nhập liên quan đến nông nghiệp
– Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp
Bên cạnh đó, tại Điều 7 Thông tư 78/2014/TT-BTC (một số khoản được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 151/2014/TT-BTC, Thông tư 96/2015/TT-BTC) cũng quy định thu nhập khác được tính thuế.
Căn cứ vào khoản 1 Điều 3 Thông tư 78/2014/TT-BTC, được sửa đổi bổ sung bởi Điều 1 Thông tư 96/2015/TT-BTC, Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính thuế bằng thu nhập tính thuế trừ đi phần trích lập quỹ khoa học và công nghệ (nếu có) nhân với thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định theo công thức sau:
Thuế TNDN = (Thu nhập tính thuế – Phần trích lập quỹ KH&CN (nếu có)) x Thuế suất thuế TNDN.
Căn cứ Điều 8 Nghị định 218/2013/NĐ-CP, doanh thu tính thuế TNDN được quy định rõ như sau:
– Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ kể cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Đối với doanh nghiệp kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế thì doanh thu tính thuế TNDN là doanh thu không có thuế giá trị gia tăng.
Đối với doanh nghiệp kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng thì doanh thu tính thuế TNDN bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
– Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hàng hóa bán ra là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa cho người mua.
Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ.
– Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với một số trường hợp cụ thể xem chi tiết tại khoản 3 Điều 8 Nghị định 218/2013/NĐ-CP và khoản 3 Điều 5 Thông tư 78/2014/TT-BTC.
Quý khách hàng có nhu cầu tư vấn về mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp năm 2024, xin vui lòng liên hệ Công ty luật – Đại lý thuế Việt An để được hỗ trợ tốt nhất.
Theo Điều 44 Luật Quản lý thuế 2019, thời hạn khai, nộp và quyết toán thuế TNDN như sau:
– Thời hạn nộp thuế TNDN tạm tính hàng quý: Chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng đầu của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế.
– Thời hạn nộp sơ quyết toán thuế năm: Chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng thứ 3 kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính.
Mọi thắc mắc cần giải đáp, Quý khách vui lòng liên hệ Hotline: 0979 80 1111 để được tư vấn chi tiết!
Các doanh nghiệp phải thực hiện đóng thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp là căn cứ tính thuế thu mà doanh nghiệp phải nộp, do vậy, việc xác định đúng mức thuế suất này là rất quan trọng. Tuy nhiên, trong thực tế, nhiều khách hàng vẫn chưa nắm rõ được các mức thuế suất được quy định. Để giải đáp thắc mắc của quý khách hàng, Công ty Luật Việt An xin đưa ra bài viết Mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp năm 2024 sau đây.