Chủ nghĩa xã hội khoa học là thuật ngữ được Friedrich Engels nêu ra[1] để mô tả các lý thuyết về kinh tế-chính trị-xã hội do Karl Marx và ông sáng tạo. Thuật ngữ này đối lập với chủ nghĩa xã hội không tưởng vì nó trình bày một cách có hệ thống và nêu bật lên được những điều kiện và tiền đề cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học đó là nó chỉ rõ con đường hiện thực dựa vào khoa học để loại bỏ tình trạng người bóc lột người và đưa ra một tổ chức xã hội mới không biết đến những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản mà những người theo chủ nghĩa xã hội không tưởng đã mơ ước nhưng không thực hiện được.[2]
Chủ nghĩa xã hội khoa học là thuật ngữ được Friedrich Engels nêu ra[1] để mô tả các lý thuyết về kinh tế-chính trị-xã hội do Karl Marx và ông sáng tạo. Thuật ngữ này đối lập với chủ nghĩa xã hội không tưởng vì nó trình bày một cách có hệ thống và nêu bật lên được những điều kiện và tiền đề cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học đó là nó chỉ rõ con đường hiện thực dựa vào khoa học để loại bỏ tình trạng người bóc lột người và đưa ra một tổ chức xã hội mới không biết đến những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản mà những người theo chủ nghĩa xã hội không tưởng đã mơ ước nhưng không thực hiện được.[2]
Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm tất cả các khía cạnh và yếu tố của xã hội. Cụ thể như sau:
Xã hội và cấu trúc xã hội: Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu cách mà xã hội được tổ chức và chia thành các tầng lớp, giai cấp, nhóm và hệ thống quyền lực nhằm khám phá cấu trúc xã hội và quan hệ giữa các thành phần trong xã hội.
Tương tác xã hội và hành vi con người: Chủ nghĩa xã hội khoa học tập trung vào nghiên cứu tương tác xã hội giữa con người và nhóm xã hội. Nó quan tâm đến hành vi xã hội, quan hệ giữa cá nhân và nhóm, ảnh hưởng của xã hội lên hành vi và cách mà con người tương tác với nhau.
Quyền lực và bất công xã hội: Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vấn đề quyền lực trong xã hội, bao gồm sự phân chia quyền lực, áp bức, bất công và bất bình đẳng xã hội. Nó giúp hiểu rõ các cơ chế quyền lực và tác động của chúng lên xã hội.
Kinh tế và hệ thống kinh tế: Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vai trò của kinh tế trong xã hội, bao gồm cơ cấu kinh tế, sản xuất, phân phối và sự phát triển kinh tế. Học thuyết này cũng khám phá quan hệ giữa kinh tế và các yếu tố xã hội khác.
Văn hóa và ý thức xã hội: Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu văn hóa, giá trị, niềm tin, quan điểm và ý thức xã hội. Đồng thời chủ nghĩa xã hội còn tìm hiểu sự tương tác giữa văn hóa và xã hội, cũng như ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi và quyết định xã hội.
Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là toàn bộ yếu tố xã hội (Ảnh minh hoạ)
Dưới đây là một số phương pháp nghiên cứu đặc thù mà chủ nghĩa xã hội khoa học áp dụng:
Quan sát trực tiếp: Chủ nghĩa xã hội khoa học thường sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp để nghiên cứu xã hội. Nó bao gồm việc quan sát và ghi chép các hành vi, tương tác và sự tương tác xã hội trong các tình huống thực tế. Qua việc quan sát trực tiếp, nhà nghiên cứu có thể thu thập thông tin chính xác về các hiện tượng xã hội.
Nghiên cứu tài liệu: Chủ nghĩa xã hội khoa học sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu để khám phá và phân tích các tài liệu như sách, bài báo, tư liệu lịch sử, tài liệu thống kê và các nguồn thông tin khác. Qua việc nghiên cứu tài liệu, nhà nghiên cứu có thể hiểu sâu hơn về các quy luật xã hội, sự phát triển xã hội và các hiện tượng xã hội khác.
Phỏng vấn: Chủ nghĩa xã hội khoa học sử dụng phương pháp phỏng vấn để thu thập thông tin từ người dân và các nhóm xã hội. Qua việc trò chuyện và phỏng vấn, nhà nghiên cứu có thể hiểu sâu hơn về quan điểm, kinh nghiệm và ý kiến của con người đối với các vấn đề xã hội.
Phân tích số liệu thống kê: Chủ nghĩa xã hội khoa học sử dụng phân tích số liệu thống kê để đo lường và phân tích các dữ liệu xã hội. Nó sử dụng các phương pháp thống kê để xác định mối quan hệ giữa các biến xã hội và đưa ra những phân tích chính xác về xã hội.
Mô hình hóa xã hội: Chủ nghĩa xã hội khoa học sử dụng mô hình hóa xã hội để tạo ra các mô hình, lý thuyết và khung nhìn lý thuyết về xã hội. Các mô hình này giúp nhà nghiên cứu hiểu và giải thích sự phát triển và tương tác trong xã hội.
Chủ nghĩa xã hội khoa học cũng nhấn mạnh vai trò của việc nghiên cứu các tư tưởng xã hội và tác động của chúng lên xã hội. Học thuyết này đồng thời đòi hỏi sự áp dụng các khái niệm và lý thuyết xã hội để hiểu và giải thích các hiện tượng xã hội.
Bài viết trên đây chúng tôi đã giải thích cho bạn đọc được khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học là gì cũng như các phương pháp nghiên cứu xã hội theo cách khoa học. Qua đó giúp bạn đọc có thể hiểu và giải thích các quy luật, quy tắc xã hội, phân tích các vấn đề xã hội và nghiên cứu mối quan hệ xã hội một cách hiệu quả.
Sau đây là khái niệm và nguồn gốc của học thuyết chủ nghĩa xã hội:
Chủ nghĩa xã hội khoa học là một lý thuyết được phát triển để nghiên cứu và am hiểu về xã hội theo cách khoa học. Học thuyết này cung cấp một phương pháp nghiên cứu chất lượng cao, khách quan và có tính phổ biến để nghiên cứu các hiện tượng và quy luật xã hội.
Chủ nghĩa xã hội khoa học áp dụng các phương pháp khoa học và lý thuyết để nghiên cứu về cách xã hội hoạt động, tương tác giữa cá nhân và nhóm, cũng như các quy luật và mô hình xã hội.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tư do – Hạnh phúc
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 3309/QĐ-HVBCTT-ĐT ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
Trình độ đào tạo : Cử nhân
Ngành đào tạo : Triết học
Chuyên ngành : Chủ nghĩa xã hội khoa học
Mã số : 52 22 03 01
Loại hình đào tạo : Chính quy tập trung
Đào tạo trình độ đại học cho đội ngũ cán bộ làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, có năng lực tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và có khả năng phát triển lên trình độ cao hơn về lĩnh vực chuyên môn.
+ Được trang bị những kiến thức cơ bản, hệ thống về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đồng thời am hiểu rộng các khoa học xã hội và nhân văn.
+ Có tri thức chuyên sâu về giảng dạy Chủ nghĩa xã hội khoa học, có phương pháp tư duy khoa học, có năng lực vận dụng các kiến thức đã học vào công tác chuyên môn, đủ khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy và trực tiếp tham gia giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra thuộc chuyên môn đào tạo.
+ Có kiến thức, năng lực và phương pháp đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù địch, đi ngược lợi ích dân tộc, đối lập với hệ tư tưởng Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
+ Có kỹ năng sư phạm, kỹ năng xử lý các tình huống sư phạm và tình huống lãnh đạo, quản lý các cấp.
+ Có năng lực độc lập nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn trong giảng dạy môn Chủ nghĩa xã hội khoa học.
+ Có nhãn quan chính trị nhạy bén, năng lực nắm bắt, phân tích, đánh giá và chủ động xử lý có hiệu quả các vấn đề thực tiễn trong công tác giảng dạy.
+ Có khả năng tham mưu, đề xuất, tư vấn cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp hoạch định chủ trương, chính sách và tổ chức thực hiện có hiệu quả trong thực tiễn.
- Về phẩm chất chính trị, đạo đức:
+ Có bản lĩnh chính trị vững vàng, có lòng yêu nước nồng nàn, trung thành với lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội của dân tộc .
+ Có đạo đức của người cán bộ cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính, chính, chí công vô tư, trung thực. Có phẩm chất đạo đức của nhà giáo chân chính, có lối sống trong sáng, khiêm tốn, giản dị, gần gũi quần chúng, lời nói đi đôi với việc làm, có ý thức tổ chức, kỷ luật và tinh thần trách nhiệm trong công tác, có lòng yêu nghề nghiệp.
- Các vị trí công tác có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp:
+ Giảng dạy môn CNXH KH, môn đường lối cách mạng Việt Nam, Các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin và môn chính trị học nói chung cho các trường đại học, cao đẳng và trung cấp.
+ Giảng dạy môn giáo dục công dân tại các trường PTTH.
+ Giảng dạy môn CNXHKH ở hệ thống các trường Chính trị, trung tâm giáo dục chính trị của các tỉnh thành và các địa phương trong cả nước.
+ Nghiên cứu tại các viện nghiên cứu chính trị, triết học, CNXH KH.
+ Công tác tại các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan Đảng từ cấp trung ương tới địa phương trong hệ thống chính trị (hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, tuyên giáo, Đảng ủy, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ…).
Người học tốt nghiệp đạt trình độ ngoại ngữ B1 khung châu Âu (tương đương 450 điểm TOEIC hoặc 470 điểm TOEFL hoặc 4.5 điểm IELTS).
Người học sau khi tốt nghiệp có kiến thức tin học văn phòng trình độ A, có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong thực tiễn công tác.
3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 130 tín chỉ
4. Đối tượng tuyển sinh: Mọi công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính, nguồn gốc gia đình, hoàn cảnh kinh tế đều có thể dự thi vào ngành Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học nếu có đủ các điều kiện sau:
- Đã tốt nghiệp Trung học phổ thông, Trung học bổ túc trở lên;
- Có đủ sức khỏe để học tập và lao động theo các quy định hiện hành của Nhà nước;
- Đạt điểm xét tuyển theo quy định của Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Đối tượng là người nước ngoài được tuyển sinh theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp:
- Quy trình đào tạo thực hiện theo học chế tín chỉ theo Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 và Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp được thực hiện theo Điều 27 của Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT.
6. Thang điểm: Điểmđánhgiábộphậnvàđiểmthikếtthúchọcphầnđượcchấmtheothangđiểm10(từ0đến10),làm trònđếnmộtchữsốthậpphân.
- Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy được tính theo công thức và cách thức quy định tại Điều 24 Quy định đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 3307/QĐ-HVBCTT ngày 12 tháng 9 năm 2014 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền).
7.1.Tổngsốtínchỉphải tíchluỹ: 130tínchỉ trongđó:
Khối kiến thức giáo dục đại cương
- Khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
Giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
- Khóa luận/tác phẩm tốt nghiệp
Khối kiến thức giáo dục đại cương
Khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
Truyền thông trong lãnh đạo, quản lý
Thể chế chính trị thế giới đương đại
Ngoại ngữ (sinh viên chọn học tiếng Anh hoặc tiếng Trung)
Giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa
Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Lý luận về hình thái kinh tế xã hội
Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực chính trị
Cách mạng XHCN trên lĩnh vực văn hóa – xã hội
Lý luận dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam
Lý luận Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam
Lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tác phẩm C. Mác & Ph.Ăngghen về CNXHKH
Tác phẩm V.I Lênin về chủ nghĩa xã hội khoa học
Tác phẩm Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội khoa học
Lý luận về thời đại ngày nay và phong trào cách mạng thế giới
Lý luận nghiệp vụ công tác dân vận
Lý luận liên minh giai cấp của GCCN trong cách mạng XHCN
Nguồn lực con người trong cách mạng XHCN
Phê phán các trào lưu xã hội phi Mác-xít
Lý luận gia đình, Bình đẳng giới và Xây dựng gia đình ở Việt Nam
Các lý thuyết phát triển xã hội đương đại
Lý luận về giáo dục và quản lý nhà trường
Các học phần thay thế cho khóa luận
Toàn cầu hóa với chủ nghĩa xã hội
Cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế - xã hội
Chủ nghĩa xã hội hiện thực: khủng hoảng, đổi mới và triển vọng