Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2018 (Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2019) thì Hiệp hội ngành, nghề được quy định cụ thể như sau:
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2018 (Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2019) thì Hiệp hội ngành, nghề được quy định cụ thể như sau:
Học Google Script rất dễ dàng. Dưới đây là một số điều bạn có thể làm với Google Script bao gồm:
Vì các dịch vụ của Google đều ở trên đám mây, bạn có thể tạo tập lệnh Google Apps của mình từ một trình chỉnh sửa tập lệnh duy nhất. Từ đoạn mã đó, bạn có thể khai thác các API cho bất kỳ dịch vụ nào của Google mà bạn sử dụng.
Điều này tạo ra một sự linh hoạt khó tìm thấy ở hầu hết các nền tảng script khác.
Để xem việc viết Google Script dễ dàng như thế nào, hãy thử ví dụ sau.
Tập lệnh đầu tiên của bạn sẽ gửi một email từ tài khoản Gmail của bạn, với một thông báo được nhúng trong Google Script của bạn.
Xóa mã trong cửa sổ tập lệnh và dán đoạn code bên dưới:
Nhấp vào biểu tượng đĩa để Lưu mã. Sau đó nhấp vào biểu tượng Run để chạy.
Bạn có thể cần phải cấp quyền để tập lệnh chạy bằng tài khoản Google của mình nếu đây là lần đầu tiên bạn tạo mã và gửi email từ tài khoản Gmail của bạn.
Bạn có thể thấy cảnh báo rằng ứng dụng chưa được xác minh. Chỉ cần nhấp vào Advanced và Go to My First Script (unsafe). Vì bạn là người viết ứng dụng, bạn có thể tự tin rằng nó hoàn toàn an toàn khi chạy.
Email đến sẽ trông như thế này:
Tập lệnh này đã sử dụng dịch vụ Gmail để gửi email từ tài khoản của bạn qua Google Script. Đây chỉ là một ví dụ đơn giản về cách Google Apps Script có thể khai thác vào bất kỳ dịch vụ đám mây nào của Google.
Trong hầu hết các trường hợp, hội chứng Down không di truyền từ cha mẹ sang con. Nguyên nhân của hội chứng Down là do sai sót trong quá trình phân chia tế bào ở thời kì phát triển ban đầu của thai nhi. Tuy nhiên, hội chứng Down dạng chuyển đoạn là trường hợp cha mẹ di truyền cho con cái. Thường chỉ khoảng 3 - 4% trẻ mắc hội chứng Down chuyển đoạn là do di truyền từ cha hoặc mẹ của trẻ.
Vai trò của Hiệp hội VASEP là hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Với vai trò này, hiệp hội đã và đang tiến hành nhiều hoạt động, bao gồm:
VASEP đã và đang làm tốt vai trò “cầu nối” giữa các doanh nghiệp, kết nối doanh nghiệp với người nuôi trồng thủy sản và Chính phủ; tập trung thường xuyên đánh giá diễn biến thị trường, đề xuất các giải pháp, kịp thời thông tin, tuyên truyền để người dân biết, có kế hoạch sản xuất phù hợp. VASEP là địa chỉ đáng tin cậy để trao đổi thương mại, phi thương mại và tìm kiếm các cơ hội hợp tác tốt đẹp trên cơ sở cùng có lợi.
Down là hội chứng rối loạn nhiễm sắc thể phổ biến nhất và là nguyên nhân gây ra khuyết tật cả thể chất và tinh thần ở trẻ em. Hội chứng Down vẫn chưa có phương pháp điều trị chung vì nó ảnh hưởng đến mỗi người theo từng cách khác nhau. Tuy nhiên, nếu được chăm sóc y tế sớm, các bé sẽ có cơ hội sống với tất cả các khả năng của mình.
Hội chứng Down, còn được gọi là Trisomy 21 là một bệnh lý do rối loạn di truyền gây ra. Hội chứng này là tình trạng các tế bào phân chia một cách bất thường dẫn đến việc trẻ được sinh ra có thêm một phần hoặc toàn bộ nhiễm sắc thể số 21.
Thông thường, một đứa trẻ được sinh ra với 46 nhiễm sắc thể: 23 từ cha và 23 từ mẹ. Tuy nhiên, những đứa trẻ mắc hội chứng Down có thêm một bản sao của bộ nhiễm sắc thể số 21, hay còn gọi là Tam bội thể 21. Nhiễm sắc thể thừa này ảnh hưởng đến sự phát triển về mặt tinh thần và thể chất của một đứa trẻ.
Hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu chính xác về việc tại sao hội chứng Down lại xảy ra. Mặt khác, các nhà khoa học cũng cho biết thêm, phụ nữ trên 35 tuổi có nguy cơ sinh con mắc bệnh Down cao hơn.
Ví dụ, một phụ nữ ở độ tuổi 30 có khoảng 1/1000 cơ hội thụ thai có thể bị hội chứng Down. Tỉ lệ này tăng lên khoảng 1/400 ở tuổi 35 và khoảng 1/100 ở tuổi 40.
►► Xem Ngay: Phát hiện hội chứng Down trước sinh như thế nào?
Mỗi trẻ mắc hội chứng Down có thể biểu hiện các vấn đề về phát triển và trí tuệ có thể từ nhẹ đến nặng. Một số trẻ khỏe mạnh trong khi nhiều trẻ khác gặp các vấn đề sức khỏe đáng kể như dị tật tim nghiêm trọng. Mỗi trẻ mắc hội chứng Down có các đặc điểm khuôn mặt khác nhau, nhưng nhìn chung thì có một số đặc điểm phổ biến bao gồm:
Đối với trẻ sơ sinh, trương lực cơ kém có thể góp phần gây ra các vấn đề về bú sữa cũng như táo bón và các vấn đề tiêu hóa khác. Trẻ mới biết đi và trẻ lớn hơn có thể chậm phát triển kỹ năng nói và không thể tự làm các hoạt động như ăn, mặc quần áo, đi vệ sinh. Hội chứng Down ảnh hưởng đến khả năng học tập của trẻ theo những cách khác nhau, nhưng hầu hết đều bị suy giảm trí tuệ từ nhẹ đến trung bình.
►► Xem Ngay: Hội chứng tự kỷ ám thị ở trẻ em là bệnh gì?
Một số trẻ mắc hội chứng Down không có vấn đề sức khỏe, tuy nhiên một số trẻ khác có thể gặp những bệnh lí cần được chăm sóc y khoa tích cực hơn như:
►► Xem Ngay: Hội chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là gì?
Có hai loại xét nghiệm cơ bản để phát hiện hội chứng Down khi mang thai: xét nghiệm sàng lọc và xét nghiệm chẩn đoán.
Xét nghiệm sàng lọc cho biết khả năng thai nhi mắc hội chứng Down là thấp hay cao. Tuy các xét nghiệm sàng lọc không thể chẩn đoán được một cách tuyệt đối nhưng đây là phương pháp tương đối an toàn cho mẹ và bé.
Ngược lại, xét nghiệm chẩn đoán có thể phát hiện trẻ có mắc hội chứng Down hay không nhưng lại gây nhiều rủi ro hơn. Tuy nhiên, cả xét nghiệm sàng lọc và chẩn đoán đều không thể dự đoán toàn bộ tác động của hội chứng Down lên em bé.
Xét nghiệm sàng lọc: Xét nghiệm sàng lọc là sự kết hợp giữa xét nghiệm máu - đo các lượng chất khác nhau trong máu của người mẹ (ví dụ: MS-AFP, Triple Screen, Quad-screen) và siêu âm. Trong quá trình siêu âm, bác sĩ sẽ xem xét là chất lỏng phía sau cổ để xác định những vấn đề về gen di truyền của bé.
Xét nghiệm chẩn đoán: Các xét nghiệm chẩn đoán thường được thực hiện sau khi đã có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính. Các loại xét nghiệm chẩn đoán bao gồm:
Bạn cũng sẽ tìm thấy quyền truy cập vào Google Script từ bên trong nhiều dịch vụ của Google.
Như đã đề cập ở trên, điều này cho phép bạn thêm các tính năng mở rộng vào các dịch vụ đó. Ví dụ: bên trong Google Sheets, bạn có thể truy cập Trình chỉnh sửa tập lệnh của Google bằng cách nhấp vào Tools, sau đó nhấp vào Script editor.
Với cách này, bạn có thể dễ dàng viết các đoạn code cho Google Sheets và Google Docs của mình. Đối với Google Mail, bạn cần cài đặt thêm add-on Google Script, cách thực hiện vô cùng đơn giản:
Từ trong trình chỉnh sửa Google Script, bạn có thể truy cập từng dịch vụ Google của mình bằng cách sử dụng global object. Bạn đã sử dụng global object GmailApp trong ví dụ Hello World ở trên.
Để truy cập tất cả các tính năng (các phương thức và câu lệnh từ bên trong trình chỉnh sửa Google Script), bạn chỉ cần bật Advanced Google services cho dịch vụ đó.
Từ màn hình Google Scripts editor, bạn nhấp vào Resources và Advanced Google services.
Đừng quên nhấp vào liên kết Google Cloud Platform API Dashboard ở dưới cùng và bật dịch vụ trong trang tổng quan đó.
Khi bạn đang ở trong Trang tổng quan API của Google Cloud Platform, hãy nhấp vào Enable APIs and Services, tìm kiếm tên của dịch vụ trong Thư viện API, chọn dịch vụ bạn cần và sau đó nhấp vào Enable.
Bạn chỉ cần bật dịch vụ nâng cao một lần cho mỗi tài khoản Google mà bạn sử dụng để tạo tập lệnh.
Nếu bạn cuộn xuống trang này, nơi bạn đã bật Thư viện API, bạn sẽ thấy một liên kết đến Tài liệu tham khảo. Hãy lưu liên kết này lại, vì nó sẽ cung cấp các ví dụ và cú pháp có giá trị về cách tích hợp với API đó bên trong Google Scripts của riêng bạn.
Hoặc đơn giản hơn, bạn cũng có thể theo dõi Gitiho để biết được các hướng dẫn hữu ích khác.
Bây giờ, thử kéo xuống và duyệt qua Thư viện API để xem bạn đang sử dụng các dịch vụ nào của Google nhé.
Hy vọng sau bài viết này, bạn đã biết cách viết tập lệnh Google Apps Script đầu tiên của mình, đây chỉ là bước đầu trong hành trình chinh phục kỹ năng của bạn. Đừng quên theo gõi Gitiho ngay hôm nay nhé, chúng tôi còn nhiều mẹo và thủ thuật tin học văn phòng thú vị khác muốn chia sẻ cũng bạn.
4 Google Scripts giúp làm việc nhanh hơn trong Google Sheets
Hướng dẫn API cho người mới bắt đầu với Google Sheets - Apps Script