Tâm Lý Trẻ 3 Tuổi Đi Học

Tâm Lý Trẻ 3 Tuổi Đi Học

Ngày nay, cả đàn ông và phụ nữ đều phải đi làm, áp lực từ công việc khiến nhiều gia đình lựa chọn cho con đi gửi trẻ, đi học từ khá sớm, cụ thể là có những bé 2 tuổi đã bắt đầu đi học. Với tâm lý chung của các bật phụ huynh, lo lắng là điều khó tránh khỏi. Vì vậy nhiều bậc cha mẹ vẫn đang loay hoay tìm hiểu tâm lý trẻ 2 tuổi bắt đầu đi học có biến động hay có điều gì cần lưu ý để từ đó tác động cũng như giúp bé được phát triển toàn diện hơn.

Ngày nay, cả đàn ông và phụ nữ đều phải đi làm, áp lực từ công việc khiến nhiều gia đình lựa chọn cho con đi gửi trẻ, đi học từ khá sớm, cụ thể là có những bé 2 tuổi đã bắt đầu đi học. Với tâm lý chung của các bật phụ huynh, lo lắng là điều khó tránh khỏi. Vì vậy nhiều bậc cha mẹ vẫn đang loay hoay tìm hiểu tâm lý trẻ 2 tuổi bắt đầu đi học có biến động hay có điều gì cần lưu ý để từ đó tác động cũng như giúp bé được phát triển toàn diện hơn.

Chơi trò chơi lớp học giả vờ

Ở nhà, ba mẹ và các anh chị lớn có thể cùng bé chơi trò chơi giả vờ để giúp bé làm quen với môi trường lớp học. Bạn có thể giả vờ làm cô giáo và cùng con thực hiện một số hoạt động học tập ở trường như hát, kể chuyện, tô màu, làm thủ công, ngủ trưa…

Thậm chí, bạn cũng có thể đổi vai trò, để con làm giáo viên. Điều này sẽ giúp con có thiện cảm về trường học. Bé sẽ biết rằng đấy là một nơi vui vẻ, đầy thú vị và không có gì phải lo lắng.

Xây dựng cho con những thói quen mới

Ngoài việc thuyết phục và chậm rãi thay đổi tâm lý trẻ 2 tuổi bắt đầu đi học thì các bậc phụ huynh cũng nên cùng con xây dựng một vài thói quen mới giúp cho việc đi học thuận lợi hơn như:

Nuôi dạy một đứa trẻ không phải là điều dễ dàng, mỗi một độ tuổi bé luôn có những thay đổi dù là nhỏ nhất, việc quan tâm đến tâm lý trẻ 2 tuổi bắt đầu đi học là điều hết sức cần thiết đối với phụ huynh. Mong rằng bài viết này giúp các bạn có những thông tin hữu ích trên con đường làm bạn đồng hành với con cái!

Khi gặp khó khăn trong công việc cũng như những vấn đề về tình cảm, người đàn ông có xu hướng thu mình vào thế giới riêng để suy nghĩ, tìm cách giải quyết cho ổn thoả.

Nhưng khi người bạn đời tỏ ra quá quan tâm lo lắng đến điều đó, anh ta sẽ thấy khó chịu và nghĩ rằng mình không được tin tưởng.

Vì cảm thấy mình không được tin tưởng

Người đàn ông có thể cảm thấy như vợ mình đang làm vai trò một người mẹ, khi cô tìm cách an ủi, xoa dịu hay giúp anh giải quyết các vấn đề vướng mắc. Anh sẽ cảm thấy rằng mình không được tin tưởng và hơn thế nữa, bị điểu khiển và đối xử như một đứa trẻ.

Điều này không có nghĩa là người đàn ông không cần sự động viên an ủi từ người vợ. Cái quan trọng là cách bạn đối xử với anh ấy. Đừng cố tìm cách đưa ra những lời khuyên hay yêu cầu để bạn giải quyết vấn đề của anh ấy. Chồng bạn cần sự động viên giúp đỡ một cách yêu thương chứ không phải là sự can thiệp. Đưa ra lời khuyên cũng là sự giúp đỡ nhưng nhớ chỉ làm khi anh ấy yêu cầu.

Người đàn ông chỉ hỏi ý kiến hay yêu cầu sự giúp đỡ sau khi làm tất cả những điều anh ấy có thể làm đựơc. Nếu nhận được quá nhiều giúp đỡ một cách nhang chóng, anh ấy sẽ đánh mất ý thức về sức mạnh, quyền lực của mình, trở nên lười biếng hoặc thiếu tự tin. Nam giới giúp người khác bằng cách không đưa ra lời khuyên trừ khi được yêu cầu.

Khi đối mặt với một vấn đề, anh ta biết rằng trước mắt sẽ phải tự giải quyết đến mức độ nào. Sau đó nếu cần sự giúp đỡ, anh ta có thể yêu cầu một cách khéo léo mà không làm mất đi lòng kiêu hãnh của mình. Vì thế, đưa ra lời khuyên và giúp đỡ không đúng lúc có thể coi như một xúc phạm đối với phái mạnh.

Chẳng hạn, khi chồng bạn đang trang trí nhà cửa chuẩn bị ngày lễ tết mà bạn cứ liên tục đưa ra lời khuyên phải làm thế này, thế nọ thì anh ấy sẽ cảm thấy mình không được tin tưởng. Rốt cục, anh ấy không nghe và càng làm theo ý của mình. Nhưng nếu đó là công việc phụ nữ đang làm mà đàn ông tham gia vào thì người vợ sẽ cảm thấy mình được yêu thương và quan tâm. Sự khác biệt tâm lý giữa hai phái là ở chỗ đó.

Vì không thích những lời khuyên khi không được yêu cầu

Họ cần phải tự khẳng định mình và tự hào khi hoàn thành được công việc mà không cần sự giúp đỡ. Trong khi phụ nữ lại thích có một mối quan hệ thân thiện hơn và luôn muốn người khác được hỗ trợ. Đàn ông cảm thấy được động viên khi cách ứng xử của người bạn đời nói lên rằng: "Em tin anh có thể giải quyết được mọi chuyện và em sẽ không tham gia vào trừ khi anh hỏi ý kiến". Nếu muốn giúp chồng, cách tốt nhất là trực tiếp hỏi xem anh ấy có cần giúp đỡ không chứ đừng phê phán hay đưa ra lời khuyên.

Vì sự khác biệt tâm lý giữa hai phái

Nếu đàn ông cần sự tin tưởng thì phụ nữ cần sự quan tâm. Khi anh ta nói với vợ rằng "Có chuyện gì thế em yêu?" với một vẻ lo lắng, quan tâm, cùng câu hỏi đó mà bạn dành cho chàng của mình thì anh ấy cảm thấy như mình bị cự tuyệt và không được tin tưởng. Đàn ông rất ghét bị thương hại. Tóm lại, đàn ông hãy tìm cách bày tỏ sự quan tâm của mình trong khi phụ nữ hãy chứng tỏ rằng mình tin tưởng tuyệt đối vào người bạn đời. Đó là những thứ mỗi bên đều cần.

Một ngày giữa tháng 6, nghe lời rủ rê có chút khiêu khích từ đứa bạn: “Đi thử cho bớt chất công tử!”, tôi thoáng ngần ngừ rồi tặc lưỡi:”Ừ, thì đi...!”.

8g30 sáng chủ nhật 24-6. Tại điểm tập kết là trạm xe buýt ngã tư Điện Biên Phủ - Võ Thị Sáu, chúng tôi gửi lại đồ đạc cho một người bạn (không tham gia chuyến đi), chỉ giữ lại chứng minh nhân dân với 90.000 đồng/người - đủ để đón xe ra Vũng Tàu. Từ đó trở đi, mọi chi phí sẽ phải tự thân vận động.

9g, cả nhóm bốn người đã ngồi trên xe khách chuyến bến xe miền Đông - Vũng Tàu. Lần đầu đi du lịch kiểu này, bạn Đặng Nguyễn Đỗ Quyên (dược sĩ) không giấu được vẻ lo lắng: “Chẳng biết có trụ nổi tới cuối chương trình không vì chẳng còn gì trong tay cả”. Lục khắp người, bạn Huỳnh Thị Kim Phụng lôi ra bịch khăn giấy nhỏ, gợi ý: “Hay là xếp hoa giấy đem bán”.

Nghe loáng thoáng câu chuyện của mọi người, bác Nguyễn Hàng Châu (hành khách ngồi cạnh Phụng) lắc đầu... Vậy mà nửa tiếng sau, bác Châu đã bị Phụng thuyết phục mua “mở hàng” một bông hồng giấy với giá 50.000 đồng...

11g30. Khu vực bãi sau Vũng Tàu đầy nắng rát. Cả nhóm ngồi cặm cụi gấp hạc từ những chiếc vé xe khách xin được, mồ hôi nhễ nhại. Hạc giấy, hoa hồng giấy sẽ bán với giá 20.000 đồng/cái. Biết là giá cao, nhưng đó là cách duy nhất để chúng tôi kiếm đủ tiền ăn trưa và mua vé xe về TP.HCM.

Phần lớn khách du lịch đang quây quần ăn, ai cũng nhíu mày khi chúng tôi sà vào mời mua hàng. Mất hơn một tiếng thuyết phục, giải thích mục đích chuyến đi, cả nhóm vẫn chưa bán thêm được thứ gì trong khi bụng đã đói meo. Tới gần 14g, chúng tôi mới bán được thêm vài món.

Lấy tiền mua đồ ăn trưa thì tiền đâu về lại TP? Cả nhóm quyết định... đi xin. Một anh phục vụ ở nhà hàng TT (đường Thùy Vân) sau khi nghe chúng tôi trình bày, đã đem trà đá và một ít bánh kẹo ra cho. Một anh bán kem dạo đứng gần đó cũng góp thêm vài que kem nhỏ.

16g. Số tiền thu về chưa tới 200.000 đồng. Không đủ tiền đón xe khách về TP, chúng tôi chọn cách đón xe buýt dù.

20g. Ngồi trên xe, thấy những tòa nhà cao tầng ở TP dần hiện ra, cả nhóm thở phào nhẹ nhõm...

Phải cố gắng hạ cái tôi xuống, phải tập cười, kiên nhẫn thuyết phục trước sự hoài nghi từ người đối diện, phải nỗ lực trong cái đói để tìm cách tồn tại... Đó là những gì chúng tôi thu hoạch được từ chuyến đi ngắn ngủi trong ngày.

Trên xe buýt, cẩn thận đếm từng đồng tiền lẻ, Quyên nói: “Bình thường hứng lên là đi shopping mà không thấy tiếc tiền. Có vào hoàn cảnh này mới biết quý tiền bạc”.

Lý Huệ Thủy (25 tuổi), một bạn trẻ từng đi du lịch “3 không”, cho biết: “Sau chuyến đi tôi thấy bớt lo lắng, ám ảnh về việc sống thiếu tiền, công nghệ”.

“Người tham gia du lịch “3 không” cần học một số kỹ năng để có thể trò chuyện, thuyết phục người mua mà không khiến họ cảm thấy bị làm phiền hoặc mua vì thương hại” - Hoàng Anh Quân, người thực hiện thành công hai lần du lịch “3 không”, chia sẻ. Quân cũng rất bất ngờ khi nhận ra trong xã hội hiện nay, người nghèo lại dễ mở lòng giúp đỡ những ai gặp khó khăn hơn là người giàu. “Tôi thấy hối hận khi luôn xem thường người nghèo và hay nghi ngờ, tính toán với bạn bè” - Quân nói.

Còn anh bạn người Pháp Thibault Mavel (21 tuổi, sinh viên ngành nhân sự Trường IGS, Pháp) đúc kết: “Tôi tham gia kiểu du lịch này để cải thiện sự thiếu tự tin. Cảm giác chiến thắng được chính mình thật tuyệt”.

Du lịch “3 không” được khởi phát từ khóa học “Làm chủ bản thân và giải tỏa stress” của giảng viên Nguyễn Đức Quý (Công ty Prosales) từ tháng 5-2011, sau đó dần được phổ biến trong giới sinh viên một số trường như ĐH Ngoại thương, ĐH Kinh tế TP.HCM...

Chia sẻ về mô hình du lịch trên, ông Quý cho biết: “Ở Mỹ có một số chương trình huấn luyện kỹ năng sống đòi hỏi học viên đến một địa điểm bất kỳ, không được mang theo tiền. Học viên có nhiệm vụ khám phá nơi đó và tìm cách trở về an toàn. Tôi tìm hiểu và thiết kế lại chương trình với đòi hỏi cao hơn: học viên không được mang theo tiền, các thiết bị điện tử hay nhờ người thân trợ giúp”. Ông Quý đã áp dụng mô hình trên dưới dạng bài kiểm tra cuối khóa nhằm giúp học viên tự đánh giá, nhìn nhận bản thân.

Theo ông Quý và nhiều bạn trẻ từng đi du lịch “3 không”, điều quan trọng nhất thu hoạch được từ những chuyến đi đầy thiếu thốn chính là người đi học được cách lắng nghe, nâng cao khả năng giao tiếp, quản lý cảm xúc và làm chủ bản thân.

Bắt đầu đi học là một bước ngoặt quan trọng đối với phần lớn mọi đứa trẻ. Vậy, tâm lý trẻ 2 tuổi bắt đầu đi học sẽ như thế nào? Làm sao để con nhanh chóng vượt qua nỗi sợ hãi để hòa nhập với thầy cô, bạn bè? Mời ba mẹ cùng ILO khám phá vấn đề quan trọng này nhé!