Nhiều phụ huynh nói bị động vì lịch nghỉ Tết, chuyên gia đề xuất ngành giáo dục chia thời gian nghỉ trong năm của học sinh thành nhiều đợt.
Nhiều phụ huynh nói bị động vì lịch nghỉ Tết, chuyên gia đề xuất ngành giáo dục chia thời gian nghỉ trong năm của học sinh thành nhiều đợt.
Tiền nghỉ dưỡng sức được tính theo quy định tại khoản 3 Điều 29, khoản 3 Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và khoản 3 Điều 54 Luật An toàn, vệ sinh lao động như sau:
Tiền dưỡng sức = 30% x Mức lương cơ sở x Số ngày nghỉ
- Thời gian nghỉ: Từ 05 đến 10 ngày.
- Mức lương cơ sở = 1,8 triệu đồng tháng (áp dụng từ 01/7/2023).
Tương ứng với đó, người lao động nghỉ dưỡng sức sẽ được thanh toán số tiền sau:
- Nghỉ 05 ngày: Tiền dưỡng sức = 30% x 1,8 triệu đồng x 5 ngày = 2,7 triệu đồng
- Nghỉ 07 ngày: Tiền dưỡng sức = 30% x 1,8 triệu đồng x 7 ngày = 3,78 triệu đồng
- Nghỉ 10 ngày: Tiền dưỡng sức = 30% x 1,8 triệu đồng x 10 ngày = 5,4 triệu đồng
Số tiền dưỡng sức nêu trên sẽ được chi trả bởi cơ quan bảo hiểm xã hội. Người sử dụng lao động sẽ lập hồ sơ yêu cầu cơ quan bảo hiểm xã hội thanh toán tiền cho người lao động.
Trong thời gian người lao động nghỉ hưởng chế độ dưỡng sức, người sử dụng lao động không phải trả lương cho người đó (theo khoản 2 Điều 168 Bộ luật Lao động 2019).
Trên đây là giải đáp thắc mắc cho câu hỏi: “Nghỉ dưỡng sức có tính ngày lễ không?” Nếu còn vấn đề vướng mắc, gọi ngay tổng đài 19006192 để được hỗ trợ sớm nhất.
Lịch nghỉ Tết 2025 được nghỉ bao nhiêu ngày và thời gian nghỉ như thế nào vẫn là mối quan tâm của nhiều người hiện nay để có thể chủ động trong các kế hoạch. Hãy cùng MISA meInvoice tìm hiểu bài viết dưới đây để nắm rõ lịch chi tiết.
Thời gian nghỉ dưỡng sức của người lao động tính cả ngày lễ. Bởi khoản 1 Điều 29, khoản 1 Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và khoản 1 Điều 54 Luật An toàn, vệ sinh lao động đều khẳng định, thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Trường hợp người lao động có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì toàn bộ thời gian nghỉ dưỡng sức này được tính cho năm trước.
Thời gian nghỉ dưỡng sức trong mỗi trường hợp được quy định như sau:
- Nghỉ dưỡng sức sau ốm đau: Từ 05 đến 10 ngày.
- Nghỉ dưỡng sức sau thai sản: Từ 05 đến 10 ngày.
- Nghỉ dưỡng sức sau điều trị thương tật, bệnh tật: Từ 05 đến 10 ngày.
Tại khoản 1 Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 quy định về ngày nghỉ Tết âm lịch của người lao động như sau:
1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây: b) Tết Âm lịch: 05 ngày;
Như vậy, theo quy định, lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 đối với người lao động có thể chia làm 2 trường hợp sau:
Tuy nhiên, Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp áp dụng lịch nghỉ cho người lao động như đối với công chức, tức là lịch nghỉ kéo dài 9 ngày.
Các doanh nghiệp chủ động về lịch nghỉ để báo cho người lao động và cần thông báo trước khi nghỉ Tết ít nhất 30 ngày.
Căn cứ theo quy định tại điểm c điều 98, Bộ luật lao động 2019 quy định về tiền lương làm thêm giờ vào các ngày lễ như sau:
Như vậy, trong các ngày nghỉ lễ Tết người lao động đi làm sẽ được hưởng lương ít nhất bằng 300% so với ngày thường.
Căn cứ theo quy định tại khoản 4 điều 113 Bộ Luật lao động 2019 quy định:
Dựa vào quy định trên, người lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hàng năm sau khi tham khảo ý kiến và phải trao đổi với người lao động để người lao động nắm được. Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
Như vậy, công ty có thể trừ ngày nghỉ phép năm vào ngày nghỉ Tết nếu đã tham khảo ý kiến và trao đổi trước với người lao động.
Trên đây là những quy định về thời gian nghỉ lễ Tết 2025, hi vọng người lao động sẽ nắm được lịch cụ thể để có những kế hoạch cho kỳ nghỉ lễ.
Phần mềm AMIS Thuế thu nhập cá nhân giúp xoá tan nỗi lo bị phạt khi đăng ký và kê khai Thuế TNCN theo quy định pháp luật:
Kết nối trực tiếp với cơ quan thuế Việt Nam giúp HR kê khai, nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tuyến tức thời.
Vừa qua, sau khi nhận được Công văn của Bộ lao động – Thương binh và Xã hội về đề xuất phương án lịch nghỉ Tết 2025, Bộ Nội vụ đã thống nhất chủ trương các cán bộ, công chức, viên chức được nghỉ Tết nguyên đán 9 ngày liên tục (bao gồm 5 ngày nghỉ Tết Âm lịch và 4 ngày nghỉ hằng tuần).
Cụ thể, kỳ nghỉ Tết Âm lịch 2025 kéo dài 9 ngày của cán bộ công chức, viên chức từ ngày 25/1/2025 (tức 26/12/2024 Âm lịch) đến hết ngày 2/2/2025 (tức ngày 5/1/2025 Âm lịch).
Ngày mồng 1 Tết âm lịch 2025 rơi vào ngày 29/01/2025 dương lịch. Hôm nay là ngày 24/09, như vậy còn 127 ngày nữa sẽ đến Tết nguyên đán 2025.
Lịch nghỉ Tết 2025 âm lịch chính thức từ Thứ Hai ngày 27/01/2025 (tức 28/12/2024 âm lịch) đến ngày 31/1/2025 (3/1/2025 âm lịch). Tuy nhiên, năm nay liền trước 5 ngày nghỉ chính thức là 2 ngày nghỉ cuối tuần (25 – 26/1/2025) và liền sau cũng là 2 ngày nghỉ cuối tuần (1-2/2/2025) nên cán bộ, công chức, viên chức sẽ được nghỉ 9 ngày liên tiếp trong dịp Tết nguyên đán 2025.
Theo khoản 1 Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Tức thời gian nghỉ dưỡng sức sau sinh sẽ bao gồm cả ngày làm việc và ngày lễ, Tết và nghỉ hằng tuần.
Thực tế, ngày Chủ nhật hằng tuần thường được các doanh nghiệp lựa chọn làm ngày nghỉ hằng tuần cho nhân viên để họ có thời gian nghỉ ngơi sau 01 tuần làm việc vất vả.
Do đó, dù ngày Chủ nhật là ngày nghỉ hay ngày làm việc thì thời gian nghỉ dưỡng sức sau sinh vẫn sẽ tính cả ngày Chủ nhật.
Tại khoản 1 Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây: a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch)
Tết dương lịch 2025 trùng vào ngày thứ 4 (1/1/2025), người lao động sẽ được nghỉ 01 ngày và được hưởng nguyên lương theo quy định của Bộ luật Lao động.
Hôm nay là ngày 24/09/2029, như vậy còn 99 ngày nữa là sẽ đến Tết dương lịch 2025.
Theo Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, chế độ nghỉ dưỡng sức được áp dụng đối với những người lao động sau đây:
(1) Người lao động đã nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau đủ thời gian tối đa trong năm, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khoẻ chưa phục hồi.
Căn cứ: Điều 29 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.
(2) Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản do sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý hoặc do sinh con, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khoẻ chưa phục hồi.
Căn cứ: Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.
(3) Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp, trong thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi.
Căn cứ: Điều 54 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015.