Check Biển Số Vi Phạm

Check Biển Số Vi Phạm

Bạn có chắc mình đã viết đúng chính tả? Mẩu trắc nghiệm nhỏ hàng ngày sẽ giúp bạn kiểm tra kiến thức chính tả của bạn…

Bạn có chắc mình đã viết đúng chính tả? Mẩu trắc nghiệm nhỏ hàng ngày sẽ giúp bạn kiểm tra kiến thức chính tả của bạn…

Xe biển số vàng là gì? Khác gì với biển số xe trắng?

Biển số màu vàng được quy định nhằm phân biệt đối với những xe chuyên dùng để kinh doanh dịch vụ vận chuyển như xe khách, xe tải, taxi…

Biển số xe màu vàng xuất hiện sau khi thông tư số 58 ra đời. Tuy nhiên, trước đó đã có quy định một loại biển số xe nền vàng, chữ đỏ, dùng đối với xe của khu kinh tế – thương mại đặc biệt hay khu kinh tế cửa khẩu quốc tế tuỳ theo quy định của Pháp luật đề ra.

Thông tư 58/2020/TT-BCA quy định về việc các loại xe kinh doanh vận tải (taxi, xe khách, xe tải, ô tô công nghệ. ..) bắt buộc phải gắn biển số xe có nền màu vàng.

Không đổi biển số xe màu vàng có bị phạt không?

Hiện nay nếu xe ô tô không thực hiện theo quy định về biển số sẽ bị xử lý theo điểm đ khoản 7 Điều 30 căn cứ trên Nghị định 100/2019/NĐ-CP.

Cụ thể sẽ bị xử phạt hành chính từ 2.000.000 – 4.000.000 đồng đối với cá nhân, và 4.000.000 – 8.000.000 đồng đối với cá nhân tổ chức.

Việc đổi biển số màu vàng cho xe kinh doanh vận tải không chỉ giúp nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước mà còn tạo môi trường kinh doanh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực giao thông, vận tải. Đồng thời qua đó nâng cao ý thức chấp hành các quy định pháp luật của các tổ chức cá nhân.

Thời hiệu, hình thức xử lý kỷ luật

Theo Điều 124 Bộ luật Lao động, có 04 hình thức xử lý kỷ luật lao động là:

- Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.

Về thời hiệu, Điều 123 Bộ luật Lao động quy định:

- Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 06 tháng kể từ ngày xảy ra hành vi vi phạm. Nếu hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của người sử dụng lao động thì thời hiệu là 12 tháng.

- Khi hết thời gian không được xử lý kỷ luật người lao động như trên, nếu hết thời hiệu hoặc còn thời hiệu nhưng không đủ 60 ngày thì được kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động nhưng không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên.

Trên đây là thông tin về vi phạm kỷ luật là gì và ví dụ về vi phạm kỷ luật. Nếu còn thắc mắc về các vấn đề liên quan, bạn đọc gọi ngay tổng đài 1900.6192  để được các chuyên gia pháp lý của LuatVietnam tư vấn chi tiết.

Biển số vàng được quy định nhằm phân biệt đối với các xe chuyên dùng trong kinh doanh dịch vụ vận chuyển như xe khách, xe tải, taxi…

Vi phạm kỷ luật là gì? Cho ví dụ

Khi tham gia quan hệ lao động, người lao động phải tuân thủ kỷ luật lao động. Điều 117 Bộ luật Lao động 2019 nêu rõ:

Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh do người sử dụng lao động ban hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định.

Theo đó, có thể hiểu vi phạm kỷ luật là hành vi có lỗi của cá nhân, hành vi này trái với các quy chế, quy tắc được xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan, tổ chức nào đó.

Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định tại Điều 122 Bộ luật Lao động như sau:

- Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động.

- Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động đang bị xử lý kỷ luật là thành viên.

- Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện người lao động bào chữa; trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật.

- Việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản.

Ví dụ về vi phạm kỷ luật: Công ty A quy định trong nội quy là không được nhuộm tóc, thời gian làm việc từ 8 giờ sáng đến 17 giờ chiều.

Chị X là nhân viên công ty nhưng lại nhuộm tóc xanh và thường xuyên đi làm muộn lúc 9 giờ sáng. Hành vi này hoàn toàn do lỗi của chị X và trái với quy định công ty. Vì thế, đây là vi phạm kỷ luật.

- Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động.

- Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.

Các trường hợp không được xử lý kỷ luật

Khoản 4 Điều 122 Bộ luật lao động quy định, không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian:

- Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động.

- Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này như: Trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý tại nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ...

- Lao động nữ mang thai; lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng.

- Không xử lý kỷ luật lao động đối với lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.

Những xe nào phải đổi biển vàng theo Thông tư 58

Theo khoản 2 điều 11 thông tư 58/2020 của Bộ Công An thì xe ô tô hoạt động kinh doanh vận tải đã được đăng ký cấp biển số nền màu trắng, chữ và số màu đen sẽ phải đổi sang biển số nền màu vàng, chữ và số màu đen kể từ ngày 1/8/2020 đến ngày 31/12/2021.

Làm thủ tục đổi biển số vàng cần mang giấy tờ gì?

Theo điều 9 thông tư 58/2020 của Bộ Công An, thủ tục đổi biển số vàng cho xe ô tô kinh doanh vận tải cần phải chuẩn bị bao gồm:

Đối với lực lượng vũ trang: Xuất trình Chứng minh Công an nhân dân hoặc Chứng minh Quân đội nhân dân hoặc giấy xác nhận của thủ trưởng cơ quan, đơn vị công tác từ cấp trung đoàn, Phòng, Công an cấp huyện hoặc tương đương trở lên (trường hợp không có giấy chứng minh của lực lượng vũ trang).

Người nước ngoài làm việc trong các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế: Giấy giới thiệu của Cục Lễ tân Nhà nước hoặc Sở Ngoại vụ và xuất trình Chứng minh thư ngoại giao hoặc Chứng minh thư công vụ (còn giá trị sử dụng);

Người nước ngoài làm việc, học tập ở Việt Nam: Xuất trình thị thực (visa) thời hạn từ một năm trở lên hoặc giấy tờ khác có giá trị thay visa.

Chủ xe là cơ quan, tổ chức Việt Nam: Xuất trình thẻ Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân của người đến đăng ký xe, Xe doanh nghiệp quân đội phải có Giấy giới thiệu do Thủ trưởng Cục Xe – Máy, Bộ Quốc phòng ký đóng dấu;

Chủ xe là cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam: Giấy giới thiệu của Cục Lễ tân Nhà nước hoặc Sở Ngoại vụ và xuất trình Chứng minh thư ngoại giao hoặc Chứng minh thư công vụ (còn giá trị sử dụng) của người đến đăng ký xe;

Chủ xe là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện, doanh nghiệp nước ngoài trúng thầu tại Việt Nam, tổ chức phi chính phủ: Xuất trình căn cước công dân hoặc chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu (đối với người nước ngoài) của người đến đăng ký xe.

Lệ phí làm thủ tục đổi biển số vàng

Theo điều 5 thông tư 229/2016 của Bộ Tài Chính quy định về mức phí cấp đổi giấy đăng ký kèm biển số là: